Hotline: 0909822926
Email: vattutinquang@gmail.com
Cơ Sở 1 : 128 Lê Văn Khương,Xã Đông Thạnh ,Huyện Hóc Môn, TP. HCM
Cơ Sở 1 : 128 đường Lê Văn Khương, xã Đông Thạnh, Huyện Hóc Môn, TP.HCM
Điện Thoại : 0909.622.788 - 0909.822.788
Email: vattutinquang@gmail.com
Thời gian làm việc: 7h30 - 18h hàng ngày
Đã xem: 1216
Tủ lạnh có cấu tạo như thế nào và cồm các bộ phận gì? Đó là câu hỏi được khá nhiều người cần lời giải đáp. Và để có thể sử dụng tủ lạnh một cách hiệu quả, tốt nhất thì bạn cần phải biết được các bộ phận, công dụng từng thiết bị… Vì thế, Vật tư điện lạnh Tín Quang sẽ giúp bạn giải đáp thắt mắt ngay bài viết dưới đây
Bộ phận này nằm trên ngắn đá. Nó có nhiệm vụ nhập mạch điện khi đã đủ nhiệt độ lạnh và khi đến nhiệt độ nhất định sẽ xả đá trong tủ lạnh. Thường thì Sensor cảm ứng từ -40C đến -70C.
Nhiệm vụ chính của bộ phận này là ngắt Compressor không cho chạy khi đã đủ nhiệt độ yêu cầu. Hình dạng của bộ cảm ứng nhiệt là núm xoay có số từ 1-9 hoặc chữ Low-Medium-High Cool.
Nhiệm vụ của Sensor dạng cầu là cảm ứng nhiệt độ giúp bảo vệ không cho bộ phận xã đá hoạt động quá lâu, gây ra nhiệt nóng phát sinh trong tủ.
Nếu nhiệt độ trong tủ quá 75 *C thì cầu chì sẽ tự đứt để ngắt mạch hoàn toàn trong tủ. Nếu tủ lạnh không có bộ phận này, có thể tủ sẽ bị hỏng luôn phần nhựa bên trong nếu như phần xả đá không chịu ngắt.
Nhiệm vụ chính của bộ phận này là lấy gió trao đổi nhiệt lạnh trong tủ. Nó giúp thổi 1 phần hơi lạnh từ ngăn đá xuống ngăn dưới rau quả và chỉ có ở những tủ lạnh không đóng tuyết.
Nhiệm vụ chính của máy nén là hút hết hơi chất lạnh được tạo ra ở dàn bay hơi và duy trì áp suất cần thiết cho sự bay hơi ở nhiệt độ thấp. Bên cạnh đó, nó còn nén hơi từ áp suất bay hơi lên áp suất ngưng tụ, đẩy vào dàn ngưng.
Phải đủ năng suất, lưu lượng môi chất qua máy nén, khối lượng phù hợp với tải nhiệt của dàn bay hơi và dàn ngưng tụ.
Đây là chu trình hoạt động khép kín. Ngoài ra, còn có máy nén rôto nhưng chủ yếu được sử dụng trong máy điều hoà nhiệt độ và hiếm thấy trong tủ lạnh gia đình.
Bộ phận này nằm sau lưng tủ trong phần hộp điện kế bên Compressor hay nằm trong ngăn rau quả tùy theo model thiết kế. Nhiệm vụ của chúng là chạy theo chu trình 8 – 12h để chuyển mạch ngắt Compressor chuyển sang chế độ xả đá.
Đây là thiết bị trao đổi nhiệt giữa một bên là môi chất lạnh ngưng tụ và một bên là môi trường làm mát.
Một đầu được lắp vào đầu đẩy của máy nén và đầu kia được lắp vào phin sấy lọc trước khi nối với ống mao. Nó giúp thải nhiệt của môi chất ra ngoài môi trường xung quanh.
Thông thường lượng nhiệt thải qua dàn ngưng đúng bằng nhiệt lượng mà dàn bay hơi thu ở trong tủ cộng với điện năng tiêu tốn cho máy nén. Dàn ngưng trong tủ lạnh thường làm bằng sắt, đồng và có cánh tản nhiệt.
Đây là thiết bị trao đổi nhiệt giữa một bên là môi chất lạnh và một bên là môi trường cần làm lạnh. Nhiệm vụ của dàn bay hơi là hấp thu nhiệt của môi trường lạnh rồi cấp cho môi chất lạnh sôi ở nhiệt độ thấp. Bộ phận này được lắp sau ống mao hoặc van tiết lưu ở trước máy nén trong hệ thống lạnh.
Chất làm lạnh là dạng chất lỏng dễ bay hơi và được đặt trong tủ lạnh để tạo nhiệt độ lạnh. Hiện nay nhiều hệ thống lắp đặt công nghệ sử dụng amoniac tinh khiết để thay cho chất làm lạnh. Loại gas thông dụng nhất được sử dụng là gas 134A.
Trên đây là các bộ phận của tủ lạnh mà chúng ta tìm hiểu chung về cấu tạo của tủ lạnh, Vật tư Tín Quang đã trình bày ngắn gọn, dễ hiểu cho các bạn đọc có thể hiểu hơn về tủ lạnh, qua đó có thể đoán biết được trục trặc nằm ở bộ phận nào
>> Xem thêm : bo mạch máy giặt toshiba
Not available